Mời các bạn học sinh lớp 12 tham khảo bài test Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 Trường THPT Đông Hà, Quảng Trị (Lần 1) trên trang khotrithucso.com để ôn tập và chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia năm 2016 sắp tới. Hi vọng bài test là một tài liệu ôn tập hữu ích cho các bạn.
Hỗn hợp X gồm bột Al, Fe3O4 và CuO. Nung nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (Y tác dụng với ddịch NaOH tạo khí). Hỗn hợp Y không phản ứng dược với:
Cho tất cả các đồng phân mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, dung dịch NaOH, dung dịch NaHCO3 và dung dịch AgNO3/NH3. Số phản ứng xảy ra là:
Axit HCOOH không tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
Chất nào sau đây không tham gia phản ứng tráng gương?
Có các kết quả so sánh sau :
(1) Tính dẫn điện: Cu > Au. (2) Tính oxi hóa: Cu2+ > Ag+.
(3) Nhiệt độ nóng chảy: Na > K. (4) Tính axit: H2CO3 > H2SiO3.
(5) Độ cứng: Cr > Fe. (6) Độ âm điện : 17Cl > 15P.
Số kết quả so sánh đúng là:
Trong dung dịch, ion Fe2+bị khử bởi tác nhân:
Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(1) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua
(2) Sục khí hidro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat
(3) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua
(4) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân
(5) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch natriflorua
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là:
Để khử mùi tanh của cá (gây ra bởi một số amin) ta có thể rửa cá với:
Cu(OH)2 không tan được trong:
Các chức năng trên hệ thống được hướng dẫn đầy đủ và chi tiết nhất qua các video. Bạn click vào nút bên dưới để xem.
Nếu phần nội dung, hình ảnh ,... trong tài liệu Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 Trường THPT Đông Hà, Quảng Trị (Lần 1) có liên quan đến vi phạm bản quyền, bạn vui lòng click bên dưới báo cho chúng tôi biết.