Mời các bạn tham gia làm bài test Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 Trường THPT Lam Kinh, Thanh Hóa (Lần 2) trên trang khotrithucso.com để củng cố, hệ thống kiến thức môn Hóa, đồng thời rèn luyện kĩ năng làm bài nhanh và chính xác. Chúc các bạn có một mùa thi thành công!
Cấu hình electron của một ion X3+ là: 1s22s22p63s23p63d5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe vào dung dịch FeCl3;
(b) Cho mẫu gang vào dung dịch H2SO4 loãng;
(c) Cho hợp kim Fe - Cu vào dung dịch HCl;
(d) Cho hợp kim Zn - Fe vào dung dịch NaCl (không có O2 hòa tan);
Các trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:
Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là:
Có các phát biểu sau:
(a) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước.
(b) Các kim loại kiềm có thể đẩy các kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của chúng.
(c) Các ion Na+,Mg2+, Al3+ có cùng cấu hình electron ở trạng thái cơ bản và đều có tính oxi hóa yếu.
(d) Các kim loại kiềm K, Rb, Cs có thể tự bốc cháy khi tiếp xúc với nước.
(e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dich AlCl3, sau phản ứng thu được dung dịch trong suốt.
Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng là:
Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:
Có thể điều chế kim loại nào trong số các kim loại sau: Cu, Na, Ca, Al bằng cả 3 phương pháp điều chế kim loại phổ biến?
Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là:
Xà phòng hoá hoàn toàn 14,8 gam CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là:
Phát biểu không đúng là:
Chất nào sau đây chứa 2 nguyên tử N trong phân tử?
Các chức năng trên hệ thống được hướng dẫn đầy đủ và chi tiết nhất qua các video. Bạn click vào nút bên dưới để xem.
Nếu phần nội dung, hình ảnh ,... trong tài liệu Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 Trường THPT Lam Kinh, Thanh Hóa (Lần 2) có liên quan đến vi phạm bản quyền, bạn vui lòng click bên dưới báo cho chúng tôi biết.