Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2016 Trường THPT Thực hành Cao Nguyên, Đăk Lăk (Lần 1)

Nhằm giúp các bạn học sinh lớp 12 rèn luyện và làm quen với nhiều dạng đề thi cũng như câu hỏi khác nhau Kho Tri Thức Số xin giới thiệu bài test Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2016 Trường THPT Thực hành Cao Nguyên, Đăk Lăk (Lần 1). Tham gia làm bài để đánh giá năng lực bản thân và có kế hoạch ôn tập phù hợp nhằm mang lại kết quả cao trong kì thi nhé!

  • Câu 19:
    Quy trình chuyển gen sản sinh protein của sữa người vào cừu tạo ra cừu chuyển gen gồm các bước:
    (1) Tạo vectơ chứa gen người và chuyển vào tế bào xoma của cừu.
    (2) Chọn lọc và nhân dòng tế bào chuyển gen.
    (3) Nuôi cấy tế bào xoma của cừu trong môi trường nhân tạo.
    (4) Lấy nhân tế bào chuyển gen rồi cho vào trứng đã bị mất nhân, tạo ra tế bào chuyển nhân.
    (5) Chuyển phôi được phát triển từ tế bào chuyển nhân vào tử cung của cừu để phôi phát triển thành cơ thể. Thứ tự các bước tiến hành:
  • Câu 20:
    Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, xét các phát biểu nào sau đây:
    1. Enzim ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN
    2. Enzim nối ligaza chi tác động lên 1 trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ 1 phân tử ADN mẹ.
    3. Có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại.
    4. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi.
    5. Diễn ra ở pha S của chu kì tế bào.
    Có bao nhiêu phát biểu đúng?
    Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, xét các phát biểu nào sau đây:

    1.Enzim ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN

    2.Enzim nối ligaza chi tác động lên 1 trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ 1 phân tử ADN mẹ.

    3.Có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại.

    4.Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi.

    5.Diễn ra ở pha S của chu kì tế bào. Có bao nhiêu phát biểu đúng?

    A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
  • Câu 21:
    Sự phát triển kinh tế bằng mọi giá sẽ dẫn đến khủng hoảng, cần phải tiến hành quá trình phát triển bền vững, vậy phát triển bền vững là:
  • Câu 22:
    Có bao nhiêu hiện tượng sau đây là biểu hiện của mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể?
    (1) Bồ nông xếp thành hàng khi bắt cá.
    (2) Số lượng thân mềm tăng làm tăng khả năng lọc nước.
    (3) Khi thiếu thức ăn, cá mập mới nở ăn các trứng chưa nở.
    (4) Cỏ dại và lúa sống trong cùng một ruộng.
    (5) Khi trồng thông với mật độ cao, một số cây yếu hơn bị chết.
  • Câu 23:
    Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về diễn thế sinh thái?
    (1) Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã là nhân tố quan trọng gây ra quá trình diễn thế của quần xã.
    (2) Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.
    (30 Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.
    (4) Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, không tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
    (5) Diễn thế sinh thái luôn dẫn đến một quần xã ổn định.
    (6) Diễn thế thứ sinh không làm thay đổi thành phần loài của quần xã.
    (7) Diễn thế thứ sinh có thể dẫn đến hình thành nên quần xã tương đối ổn định.
    (8) Diễn thế thứ sinh không làm thay đổi điều kiện môi trường sống của quần xã.
  • Câu 24:
    Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng?
  • Câu 25:
    Cho các đặc điểm về sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực như sau:
    1. Chiều tổng hợp;                  2. Các enzim tham gia;
    3. Thành phần tham gia;         4. Số lượng các đơn vị nhân đôi;
    5.Nguyên tắc nhân đôi;           6. Số chạc hình chữ Y trong một đơn vị nhân đôi.
    Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với sự nhân đôi ADN ở E.Coli về:
  • Câu 26:
    Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về chuỗi thức ăn, lưới thức ăn và tháp sinh thái?
    (1) Trong một lưới thức ăn, động vật ăn động vật có thể được xếp vào nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.
    (2) Trong một lưới thức ăn, mỗi loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.
    (3) Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường chỉ có một loài sinh vật.
    (4) Trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau.
    (5) Chuỗi và lưới thức ăn phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.
    (6) Quan sát một tháp sinh tháp có thể biết được mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.
    (7) Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn không có mắc xích chung.
    (8) Tháp sinh khối trong tự nhiên luôn luôn có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.
    (9) Cơ sở để xác định chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật là vai trò của các loài trong quần xã.
  • Câu 27:
    Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau:
    Sinh vậtTiêu thụ bậc 1Tiêu thụ bậc 2Tiêu thụ bậc 3
    Mức năng lượng đồng hóa4.105 Kcal4.104 Kcal

    4,8.10Kcal

    Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 là:
  • Câu 28:
    Nội dung nào sau đây sai khi nói đến lịch sử phát triển của sinh giới?
Lưu ý: Đăng nhập để có thể xem toàn bộ câu hỏi.

Các chức năng trên hệ thống được hướng dẫn đầy đủ và chi tiết nhất qua các video. Bạn click vào nút bên dưới để xem.

Nếu phần nội dung, hình ảnh ,... trong tài liệu Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2016 Trường THPT Thực hành Cao Nguyên, Đăk Lăk (Lần 1) có liên quan đến vi phạm bản quyền, bạn vui lòng click bên dưới báo cho chúng tôi biết.

Gợi ý liên quan "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2016 Trường THPT Thực hành Cao Nguyên, Đăk Lăk (Lần 1)"

Click xem thêm trắc nghiệm gần giống