Câu hỏi lý thuyết ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học 2019 - Phần 7

  • 1
    Tiến hành các thí nghiệm sau:
    (1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
    (2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
    (3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
    (4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
    (5) Để vật bằng thép trong không khí ẩm.
    (6) Đốt cháy dây sắt trong khí clo.
    Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
  • 2
    Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau:
    (1). Na2O và Al2O3
    (2). Cu và Fe2(SO4)3
    (3). BaCl2 và CuCl2 
    (4). Ba và NaHSO4
    Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
  • 3
    Cho các phản ứng hoá học sau
    (1) Al2O3 + dung dịch NaOH →
    (2) Al4C3 + H2O →
    (3) dung dịch NaAlO2 + CO2
    (4) dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3
    (5) dung dịch AlCl3 + dung dịch NH3
    (6) Al + dung dịch NaOH →
    Số phản ứng có sự tạo thành Al(OH)3 là
Lưu ý: Đăng nhập để có thể xem toàn bộ câu hỏi.

Các chức năng trên hệ thống được hướng dẫn đầy đủ và chi tiết nhất qua các video. Bạn click vào nút bên dưới để xem.

Nếu phần nội dung, hình ảnh ,... trong tài liệu Câu hỏi lý thuyết ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học 2019 - Phần 7 có liên quan đến vi phạm bản quyền, bạn vui lòng click bên dưới báo cho chúng tôi biết.

Gợi ý liên quan "Câu hỏi lý thuyết ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học 2019 - Phần 7"

Click xem thêm trắc nghiệm gần giống