Mời các bạn học sinh lớp 12 tham khảo bài test Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 tỉnh Bình Thuận trên trang khotrithucso.com. Bài thi có cấu trúc giống với đề thi THPT Quốc gia môn Hóa của Bộ giáo dục và đào tạo sẽ giúp các bạn làm quen với các dạng câu hỏi, đồng thời rèn luyện kĩ năng làm bài nhanh và chính xác. Chúc các bạn ôn tập tốt!
Cho 2,7 gam Al tác dụng với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là:
Người ta tiến hành trộn các khí sau đây với nhau: H2 và F2 (1); Cl2 và O2 (2); H2S và N2 (3); CO và O2(4); NH3 và Cl2 (5); H2S và SO2 (6); HI và O3 (7). Những hỗn hợp khí không tồn tại ở nhiệt độ thường là:
Thuốc thử để phân biệt Ala-Ala với Ala-Ala-Ala là:
Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na và Al vào nước dư được dung dịch X và 13,44 lít khí (đktc), còn lại 0,5 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
Số electron lớp ngoài cùng của các kim loại thuộc nhóm IIA là:
Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH 1M và KOH 3M thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là:
Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có:
Monome nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp:
Hòa tan hết 4,6 gam Na vào 50 gam H2O. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:
Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4 thì dung dịch chuyển từ:
Các chức năng trên hệ thống được hướng dẫn đầy đủ và chi tiết nhất qua các video. Bạn click vào nút bên dưới để xem.
Nếu phần nội dung, hình ảnh ,... trong tài liệu Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 tỉnh Bình Thuận có liên quan đến vi phạm bản quyền, bạn vui lòng click bên dưới báo cho chúng tôi biết.