Mời các bạn học sinh lớp 12 tham gia làm bài test Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 tỉnh Quảng Nam trên trang khotrithucso.com để rèn luyện kĩ năng làm bài và làm quen với nhiều dạng bài hóa mới, chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia năm 2016 sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!
Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo thêm bài test: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2016 tỉnh Thanh Hóa (Lần 1)
Cho m gam bột Al vào dung dịch NaOH (dư), sau phản ứng hoàn toàn thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là:
Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X, Y, Z được trình bày trong bảng sau:
Nhiệt độ sôi (oC) | Nhiệt độ nóng chảy (oC) | Độ tan trong nước (g/100mL) | ||
20oC | 80oC | |||
X | 181,7 | 43 | 8,3 | ∞ |
Y | Phân hủy trước khi sôi | 248 | 23 | 60 |
Z | 78,37 | -114 | ∞ | ∞ |
X, Y, Z tương ứng là chất nào sau đây?
Nguyên tử M có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p5. Nguyên tử M là:
Các chất hữu cơ có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm -CH2- được gọi là:
Thuốc thử dùng để phân biệt metyl acrylat và etyl axetat là:
Chất có đồng phân hình học là:
Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3,Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là:
Chất không hòa tan được Cu(OH)2/OH- là:
Nghiên cứu một dung dịch chứa chất tan X trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau:
- X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3.
- X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3.
Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây?
Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên là do:
Các chức năng trên hệ thống được hướng dẫn đầy đủ và chi tiết nhất qua các video. Bạn click vào nút bên dưới để xem.
Nếu phần nội dung, hình ảnh ,... trong tài liệu Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 tỉnh Quảng Nam có liên quan đến vi phạm bản quyền, bạn vui lòng click bên dưới báo cho chúng tôi biết.