Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 Trường THPT Chuyên Phan Ngọc Hiển, Cà Mau (Lần 1) là một đề thi mẫu mà Kho Tri Thức Số chia sẻ với mong muốn giúp các bạn học sinh lớp 12 làm quen với nhiều mẫu đề thi hơn nữa, đồng thời giúp các bạn tự đánh giá năng lực hiện tại của mình để có kế hoạch ôn tập cho đúng đắn. Chúc các bạn ôn tập tốt!
Cho phản ứng: aFeS2 + bO2 → cFe2O3 + dSO2. Tỉ lệ a : b là:
Trong các chất sau, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là:
Kim loại Cu không tan trong dung dịch nào sau đây?
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là:
Thành phần chính của quặng boxit là:
Cho dãy các chất: etilen, stiren, phenol, axit acrylic, etyl axetat, anilin. Số chất làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường là:
Để phân biệt hai dung dịch KCl và K2SO4 có thể dùng dung dịch:
Protein tham gia phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu:
Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
Các chức năng trên hệ thống được hướng dẫn đầy đủ và chi tiết nhất qua các video. Bạn click vào nút bên dưới để xem.
Nếu phần nội dung, hình ảnh ,... trong tài liệu Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 Trường THPT Chuyên Phan Ngọc Hiển, Cà Mau (Lần 1) có liên quan đến vi phạm bản quyền, bạn vui lòng click bên dưới báo cho chúng tôi biết.