Luận văn, đồ án, tiểu luận, bài tập lớn, ebook, khóa học, audio, file

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội (Lần 1)

Các bạn học sinh có thể ôn tập môn Vật lý với Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội (Lần 1) để củng cố kiến thức hiệu quả. Đề tổng hợp nhiều dạng bài kiểm tra nhiều dạng kiến thức trong chương trình học.

Mời các bạn tham khảo thêm: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 1)

  • Câu 20:
    Cường độ dòng điện cực đại trong một mạch dao động LC là π/√2 (A) Biết thời gian để cường độ dòng điện trong mạch giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị của nó là 8/3 (μs). Ở những thời điểm năng lượng từ trường trong mạch bằng không thì điện tích trên tụ bằng
  • Câu 21:
    Tia tử ngoại không được ứng dụng làm việc gì sau đây?
  • Câu 22:
    Cho mạch R-L-C nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào mạch có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số góc thay đổi. Khi ω = ω1 = 50π(rad/s) thì dòng điện và hiệu điện thế cùng pha. Khi ω = ω2 = 20π√5 (rad/s) thì UC max, điện áp hiệu dụng hai đầu mạch điện là 120(V). Phát biểu nào sau đây là đúng với sự biến đổi của các đại lượng điện trong mạch :
  • Câu 23:
    Sóng cơ truyền trên sợi dây đàn hồi, dọc theo chiều dương của trục Ox, vào thời điểm t hình dạng sợi dây như hình vẽ. O là tâm sóng, M là điểm trên dây. Hỏi vào thời điểm t nói trên khoảng cách giữa hai điểm OM là bao nhiêu?
    Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội (Lần 1)
  • Câu 24:
    Một dòng điện xoay chiều được sử dụng phổ biến trong mỗi gia đình có tính chất nào kể sau?
  • Câu 25:
    Cho mạch R-L-C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi rôto quay với tốc độ n (vòng/ phút) thì cường độ dòng điện trong mạch là I, độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch là π/6. Khi rôto quay với tốc độ 2n (vòng/ phút) thì cường độ dòng điện trong mạch là 2I. Hỏi khi rôto quay với tốc độ n√2 (vòng/ phút) thì cường độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu?
  • Câu 26:
    Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ, vật dao động điều hòa, khi vật tới vị trí cân bằng lần đầu thì hết thời gian 0,125(s). Lấy g = 10 m/s2 ; Π2 = 10. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì bằng
  • Câu 27:
    Cho mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở r, độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện điện áp xoay chiều u = 100√2cos100Πt (V). Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là UC = 100 V, điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha Π/6 so với dòng điện. Cho C = 10-4/Π (F) Tính các giá trị r, L.
  • Câu 28:
    Một vật dao động điều hòa đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên theo chiều dương. Điều nào sau đây là sai?
  • Câu 29:
    Một con lắc đơn dao động điều hòa, mốc thế năng trọng trường được chọn là mặt phẳng nằm ngang qua vị trí cân bằng của vật nặng. Khi lực căng dây treo có độ lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật nặng thì
Lưu ý: Đăng nhập để có thể xem toàn bộ câu hỏi.

Các chức năng trên hệ thống được hướng dẫn đầy đủ và chi tiết nhất qua các video. Bạn click vào nút bên dưới để xem.

Nếu phần nội dung, hình ảnh ,... trong tài liệu Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội (Lần 1) có liên quan đến vi phạm bản quyền, bạn vui lòng click bên dưới báo cho chúng tôi biết.

Gợi ý liên quan "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội (Lần 1)"

Click xem thêm trắc nghiệm gần giống