Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2016 trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội (Lần 3)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2016 trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội (Lần 3) gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra kiến thức môn lý dành cho các em học sinh lớp 12 đang gấp rút cho kỳ thi sắp tới. Sau đây mời các em làm Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2016 trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội (Lần 3).

Mời tham khảo thêm: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THPT Hoàng Lệ Kha, Thanh Hóa (Lần 2)

  • Câu 24:
    Một chất điểm dao động điều hòa. Thế năng của chất điểm biến thiên tuần hoàn với chu kì 0,5s thì khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp chất điểm có động năng bằng một nửa giá trị cực đại là
  • Câu 25:
    Điện năng được truyền từ nhà máy đến một xưởng sản xuất bằng đường dây tải điện một pha, hao phí trên đường dây là 20%. Ban đầu xưởng này có 80 máy hoạt động, sau đó tăng thêm 40 máy. Biết điện áp nơi phát điện không đổi, biết tỉ lệ hao phí nhỏ hơn tỉ lệ có ích, hệ số công suất của mạch điện không đổi. Hiệu suất tải điện giảm đi
  • Câu 26:
    Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm thứ nhất (đường nét liền) và chất điểm hai (đường nét đứt) như hình vẽ. Tốc độ cực đại của chất điểm thứ hai là 6π (cm/s). Thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 6 là
    Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2016 trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội (Lần 3)
  • Câu 27:
    Một động cơ điện được mắc vào điện áp u = 311cos(100πt + π/12) (V) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 2,83cos(100πt - π/6) (A). Công suất tiêu thụ điện của động cơ là
  • Câu 28:
    Tụ điện của một mạch dao động là tụ điện phẳng. Khi khoảng cách giữa các bản tụ giảm đi 2 lần thì bước sóng của sóng điện từ mà mạch có thể chọn được
  • Câu 29:
    Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 8cm dao động cùng pha. Ở mặt nước, có 21 đường cực đại; trên đường tròn tâm A bán kính 2,5 cm có 13 phần tử sóng dao động với biên độ cực đại. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Gọi M, N là hai điểm trên mặt nước cách nhau 4 cm sao cho AMNB tạo thành hình thang cân; trên đoạn MN chỉ có 5 phần tử sóng dao động với biên độ cực đại. Diện tích của hình thang AMNB lớn nhất là
  • Câu 30:
    Khi con lắc dao động điều hòa thì
  • Câu 31:
    Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn quan sát là 3m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp đo được trên màn là 8,4mm, ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng màu
  • Câu 32:
    Một đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 311cos(100πt + π/12) (V) trong đó tần số f có thể thay đổi được. Điều chỉnh tần số để cường độ dòng điện trong mạch có phương trình i = Iocos(100πt + π/2) (A). Khi đó 220V là điện áp hiệu dụng ở
  • Câu 33:
    Trong ống Rơn-ghen
Lưu ý: Đăng nhập để có thể xem toàn bộ câu hỏi.

Các chức năng trên hệ thống được hướng dẫn đầy đủ và chi tiết nhất qua các video. Bạn click vào nút bên dưới để xem.

Nếu phần nội dung, hình ảnh ,... trong tài liệu Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2016 trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội (Lần 3) có liên quan đến vi phạm bản quyền, bạn vui lòng click bên dưới báo cho chúng tôi biết.

Gợi ý liên quan "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2016 trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội (Lần 3)"

Click xem thêm trắc nghiệm gần giống